Nếu người bình thường có thể dễ dàng khắc phục căn bệnh này thì phụ nữ mang thai lại càng cần phải cẩn thận hơn trong phương pháp điều trị sao cho hiệu quả mà an toàn nhất. Sau đây là nguyên nhân và phương hướng giải quyết vấn đề này dành riêng cho chị em phụ nữ đang mang thai. Ngoài ra, hãy tìm hiểu thêm bọc mão răng sứ có đau không.

Nguyên nhân hôi miệng khi mang thai
Nguyên nhân hôi miệng khi mang thai

Nguyên nhân hôi miệng khi mang thai

- Giai đoạn mang thai, nội tiết trong cơ thể người phụ nữ có nhiều thay đổi và khiến một số chức năng trong cơ thể bị rối loạn. Tuyến nước bọt có thể hoạt động kém đi, nướu nhạy cảm và việc ăn uống nhiều bữa trong ngày là nguyên nhân gây hôi miệng.

- Sự thay đổi hoomone trong kỳ thai nghén làm giảm miễn dịch của lợi đối với vi khuẩn gây viêm nướu, tạo mùi hôi khó chịu trong khoang miệng. Hơi thở có mùi khi nói chuyện. 

- Hôi miệng khi mang thai còn là nguyên nhân của hôi miệng. Tình trạng này không biến chứng đến sức khỏe của mẹ và thai nhi nhưng khiến cho việc ăn nhai hàng ngày gặp khó khăn. Mẹ bầu có cảm giác chán ăn, ảnh hưởng đến việc hấp thu chất dinh dưỡng cho mẹ và bé. Miệng bị khô dễ dẫn đến sâu răng, vi khuẩn gây hôi miệng phát triển mạnh mẽ hơn, nếu như khó mở miệng khi ăn nhai, sưng mặt hoặc cổ thì mẹ bầu có thể bị viêm tuyến nước bọt. 

- Trong thời gian thai nghén thì các bà bầu thường chia ra ăn nhiều bữa ăn nhỏ trong ngày và nếu không làm sạch răng miệng kỹ thì sẽ tạo cơ hôi để vi khuẩn phát triển gây ra mùi hôi miệng.

- Một số bà bầu bị trào ngược dạ dày do bị thai nghén ở vài tuần đầu tiên. Tình trạng này có thể kéo dài đến cuối thai kỳ, khi nghén, bà bầu hay bị nôn trớ khiến hơi thở có mùi. 

Điều trị hôi miệng ở bà bầu

Để loại bỏ mùi hôi khó chịu trong khoang miệng, điều dầu tiên bà bầu nên thực hiện đó là vệ sinh răng miệng sạch sẽ. Nên đánh răng ít nhất 2 lần/ngày, kết hợp dùng chỉ nha khoa và nước súc miệng để làm sạch kẽ răng, tránh tạo cơ hội cho vi khuẩn gây mùi hôi. 

Trong trường hợp bị nghén, bạn hãy luôn mang theo mình chai nước muối pha loãng để súc miệng mỗi khi nôn và đảm bảo an toàn cho cả mẹ và bé. Làm sạch lưỡi nhằm kiểm soát hơi thở có mùi rất quan trọng vì lưỡi là nơi dễ bám vi khuẩn mà mọi người thường bỏ qua khi vệ sinh răng miệng.

Ngoài ra, nên áp dụng một số điều trị hôi miệng khi mang thai từ nguyên liệu tự nhiên sau:

- Lá mùi tàu: Lấy 1 nắm lá mùi tàu pha nước đặt rồi súc miệng hàng ngày, mỗi lần từ 3-5 phút để loại bỏ mùi hôi.

- Chanh kết hợp với mật ong: Chỉ cần mỗi ngày lấy nước ấm pha chanh với 2 thìa mật ong rồi uống sẽ giúp hơi thở thơm mát hơn.

- Cây thì là: Lấy lá thì là nhai từ từ, đặc tính kháng khuẩn có trong thì là sẽ giúp ngăn chặn hơi thở có mùi rất tốt.

Nếu hôi miệng vẫn không chấm dứt thì bà bầu nên đến ngay cơ sở nha khoa gần nhất thăm khám. Tại đây, bác sĩ sẽ tiến hành kiểm tra nguyên nhân gây hôi miệng khi mang thai từ đó chỉ định giải pháp điều trị thích hợp.

Bài viết được trích nguồn tại: https://tuvancayghepimplantnhakhoa.blogspot.com
Thông tin liên hệ:
Trung tâm nha khoa Đăng Lưu
Cơ sở 1: 34 Phan Đăng Lưu, P.6, Q.BìnhThạnh - (+84 8) 6297 7148
Cơ sở 2 : 540 Trần Hưng Đạo, P.2, Q.5 - (+84 8) 6682 0246
Hotline: 08 3803 0578 

TG: VT
 
Top