Trám răng là một phương pháp phục hình đơn giản trong nha khoa. Tuy nhiên, để đảm bảo tính thẩm mỹ cao và độ bền chắc lâu dài thì đòi hỏi các thao tác phải được thực hiện đúng kỹ thuật. Dưới đây là những thông tin về dịch vụ nha khoa chia sẻ tới bạn!

Trám răng là gì?

Trám răng là phương pháp nha khoa được sử dụng để khôi phục lại một chiếc răng bị hư hỏng hoặc bị sâu trở lại hình dạng và lấy lại chức năng bình thường 100% như răng tự nhiên sử dụng chất liệu sứ. Khi một nha sĩ thực hiện trám răng cho bạn thì việc đầu tiên là họ loại bỏ các chất liệu gây sâu răng, làm sạch khu vực bị ảnh hưởng và lấp đầy khoảng trống với chất làm đầy chuyên dụng. Một số trường hợp nên trám răng:
Các trường hợp cần trám răng*
Sâu răng

Đối với các lỗ sâu nhỏ ở mặt nhai các răng cối, việc trám răng với màu sắc tự nhiên thường được chỉ định. Nó không chỉ phục hồi lại hình dạng răng ban đầu mà còn trả lại màu sắc tự nhiên cho răng.

Chấn thương

Do tai nạn khiến răng bị bể, mẻ hay răng không còn ở trạng thái như lúc đầu. Vì vậy cần được trám lại để tái tạo, phục hồi lại hình dáng cũng như chức năng ăn nhai cho răng. Phương pháp niềng răng sứ bao nhiêu tiền đối với trường hợp răng lệch lạc hàm trên.

Răng thưa

Trám thẩm mỹ giúp đóng kín các kẽ răng. Tránh được việc nhét thức ăn và thẩm mỹ cao hơn….

Quy trình trám răng đạt chuẩn hiện nay

Bước 1: Quy trình trám răng đạt chuẩn hiện nay bắt đầu từ việc thăm khám, chẩn đoán chính xác mức độ răng bị tổn thương. Nếu cần thiết phải chụp x-quang để xem xét vết sâu đã làm tổn thương tới tủy hay chưa. Từ đó mới có thể tư vấn thao tác điều trị cụ thể với bệnh nhân.
Kỹ thuật lấp đầy các lỗ hỏng trên răng*
- Nếu mô răng mất ít và tủy cũng chưa bị tổn thương thì phần bị khuyết được lấp đầy bằng vật liệu hàn trám chuyên dụng.

- Trường hợp răng vỡ lớn, thậm chí sát nướu, mô răng mất nhiều và tủy đã bị tổn thương, viêm nhiễm thì bắt buộc phải chữa tủy, sau đó bác sĩ cân nhắc giữa trám răng và bọc sứ để đạt kết quả cao.

Bước 2: Để tránh xảy ra tình trạng nhiễm trùng, bác sĩ cho bệnh nhân súc miệng bằng dung dịch vệ sinh chuyên dụng và tiến hành sát trùng vị trí răng cần trám.

Bước 3: Trước khi bắt đầu trám răng, bác sĩ cần phải nạo sạch những vụn thức ăn hay ngà sâu trong lỗ hổng để ngăn chặn vi khuẩn xâm hại.

Nếu chữa tủy là điều bắt buộc thì bệnh nhân được gây tê để hạn chế cảm giác đau nhức. Sau đó, bác sĩ dùng dụng cụ chuyên dụng để mở một đường trên bề mặt răng thông đến ống tủy và hút bỏ hết phần tủy bị viêm ra ngoài.

Bước 4: Răng cần trám được cách ly khỏi môi, nướu và khoang miệng bằng đê cao su. Đây là thao tác rất quan trọng bởi nếu chất liệu trám tiếp xúc với nước bọt trong khi đổ vào khoang răng cản trở các cơ chế liên kết, không đạt hiệu quả dám dính, dễ bong bật khi ăn nhai.
Răng hoàn thiện giúp ăn nhai tốt*
Bước 5: Bằng dụng cụ chuyên dụng, bác sĩ tạo một xoang trám thích hợp để đổ chất liệu trám vào, làm đầy những phần mô răng bị khuyết đã được nạo bỏ. Vật liệu trám ban đầu ở dạng lỏng dưới tác động của đèn chiếu đông dần đông cứng lại, bám chắc vào răng thật.

Trám răng là phương pháp khắc phục các khuyết điểm ở vùng răng mà không gây đau đớn. Tuy nhiên nếu trường hợp răng bạn bị nặng, nằm ở vị trí khó gây nên tình trạng ê buốt trong thời gian đầu. Do đó, với những khách hàng đã biết mình bị sâu răng thì nên sớm đi khám và theo dõi để tìm ra phương pháp điều trị thích hợp nhằm sớm khắc phục, tránh những hậu quả về mặt lâu dài. Thậm chí, nếu không thể trám răng, bác sĩ sẽ tư vấn giải pháp bọc răng sứ https://cutt.ly/hwvy6UeS cho bạn.
 
Top